Ngày nay, nhu cầu thành lập doanh nghiệp không ngừng tăng nhanh mỗi ngày. Việc thành lập doanh nghiệp sẽ giúp cho nhà đầu tư tiến hành các hoạt động kinh doanh một cách thuận lợi. Đồng thời, còn hỗ trợ nhà đầu tư cơ hội rộng mở kinh doanh trong tương lai. Tuy nhiên, trước khi bắt đầu thành lập doanh nghiệp, nhà đầu tư cần tìm hiểu, nắm rõ đến rất nhiều yếu tố và các quy định pháp luật. Thông qua bài viết dưới đây, Dịch vụ kế toán Quảng Ngãi chúng tôi sẽ đem đến một số thông tin cần thiết về các quy định pháp luật về vấn đề thành lập doanh nghiệp và Kinh nghiệm lựa chọn loại hình công ty khi thành lập doanh nghiệp.

Kinh nghiệm lựa chọn loại hình công ty khi thành lập doanh nghiệp

Công ty tư nhân (Doanh nghiệp tư nhân)

Là tổ chức kinh tế được đăng ký kinh doanh theo quy định. Đồng thời, thực hiện các hoạt động kinh doanh, bởi một cá nhân làm chủ, có tài sản, trụ sở giao dịch, và phụ trách toàn quyền quyết định đối với tất cả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Công ty tư nhân sẽ không có tư cách pháp nhân.

Kinh nghiệm lựa chọn loại hình công ty khi thành lập doanh nghiệp

 

Về ưu điểm của loại hình doanh nghiệp này này chính là chế độ trách nhiệm vô hạn sẽ tạo sự tin tưởng cho hầu hết các đối tác, khách hàng. Giúp công ty hạn chế sự ràng buộc chặt chẽ bởi pháp luật. Đồng thời, chủ sở hữu duy nhất của công ty, vì vậy, công ty tư nhân hoàn toàn có thể chủ động trong các vấn đề quyết định liên quan đến hoạt động kinh doanh của chính doanh nghiệp đó.

Với Kinh nghiệm lựa chọn loại hình công ty khi thành lập doanh nghiệp, Dịch vụ kế toán Quảng Ngãi chúng tôi nhận thấy rằng, chủ công ty tư nhân phải chịu trách nhiệm tất cả tài sản của công ty và của cá nhân chủ doanh nghiệp chứ không giới hạn trong tổng số vốn mà chủ công ty đã đầu tư vào công ty khi chọn loại hình này. Ngoài ra, Mức độ rủi ro của chủ công ty tư nhân khá cao.

Công ty hợp danh

Đây là loại hình công ty trong đó bắt buộc phải có tối thiểu hai thành viên hợp danh. Tức là chủ sở hữu chung, bên cạnh các thành viên công ty còn có thành viên góp vốn khác. Tuy nhiên, thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã góp và và thỏa thuận trước đó đó giữa hai bên. Công ty hợp danh có tư cách pháp nhân. Các thành viên có quyền quản lý công ty chung và thực hiện các hoạt động kinh doanh thay doanh nghiệp. Chia lợi nhuận theo tỷ lệ tại quy định điều lệ công ty. Các thành viên sẽ có quyền lợi ngang nhau khi quyết định về các vấn đề quản lý.

Khi chọn loại hình doanh nghiệp này, doanh nghiệp bạn nhận được uy tín cá nhân của nhiều người. Nhờ có chế độ liên đới chịu trách nhiệm vô hạn của các thành viên, công ty hợp danh dễ dàng chiếm được sự tin cậy của các đối tác.

Bên cạnh đó cũng còn rất nhiều mặt hạn chế như:  mức độ rủi ro của các thành viên hợp danh là tương đối cao. Loại hình doanh nghiệp này được quy định trong Luật công ty vào năm 2005 tuy nhiên loại hình công ty này chưa phổ biến cho đến hiện tại.

Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên

Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên nghĩa là chủ sở hữu công ty có toàn quyền quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động công ty. Chủ sở hữu công ty có quyền chuyển nhượng toàn bộ hay một phần vốn điều lệ của công ty cho bất kỳ tổ chức, cá nhân khác. Đồng thời, sẽ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác trong số vốn điều lệ.

Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên

Công ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên trở lên

Gồm hai thành viên trở lên mà trong đó thành viên chịu trách nhiệm về tất cả khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác trong số vốn đã cam kết. Thành viên có thể là tổ chức, cá nhân, số lượng thành viên ít nhất hai và không vượt quá năm mươi thành viên. Công ty TNHH không được phép phát hành cổ phiếu.

Với Kinh nghiệm lựa chọn loại hình công ty khi thành lập doanh nghiệp, chúng tôi nhận ra rằng, về các hoạt động của công ty trong phạm vi số vốn công ty nên hạn chế được rủi ro. Việc quản lý, điều hành công ty không quá phức tạp.

Thế nhưng, chế độ trách nhiệm hữu hạn dẫn đến uy tín của công ty trước đối tác phần nào bị ảnh hưởng. Chịu sự điều chỉnh chặt chẽ về pháp luật hơn các loại hình công ty trên.

Công ty cổ phần

Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần được gọi là cổ phần được thành lập và tồn tại một cách độc lập. Cổ đông chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác. Số lượng cổ đông ít nhất là ba thành viên và không hạn chế số lượng tối đa. Có quyền phát hành chứng khoán

Ưu điểm tham khảo, mức độ rủi ro của các cổ đông không cao. Khả năng hoạt động của công ty cổ phần rộng. Thông qua việc phát hành cổ phiếu, khả năng huy động vốn của công ty cổ phần rất cao. Việc chuyển nhượng vốn trong công ty cổ phần là tương đối đơn giản.

Mặt khác, việc thành lập và quản lý công ty cổ phần cũng phức tạp hơn.  Bị ràng buộc chặt chẽ bởi các quy định của pháp luật, đặc biệt về chế độ tài chính, kế toán.

Công ty cổ phần

Hợp tác xã

Đây là loại hình công ty đặc biệt, có tư cách pháp nhân, tự chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ tài chính trong phạm vi vốn. Là tổ chức kinh tế tập thể do các cá nhân, hộ gia đình.

Về ưu điểm, thu hút được đông đảo người lao động tham gia. Các thành viên tham gia hợp tác xã chỉ chịu trách nhiệm trước các hoạt động của hợp tác xã trong phạm vi vốn. Bên cạnh đó, việc quản lý hợp tác xã phức tạp do số lượng xã viên đông. Sở hữu những nguồn vốn của các xã viên đối tài sản của mình làm hạn chế các quyết định của hợp tác xã.

Kết luận

Với Kinh nghiệm lựa chọn loại hình công ty khi thành lập doanh nghiệp, chúng tôi đã đúc kết toàn bộ kiến thức đầy đủ nhất về các loại hình công ty qua bài viết trên. Nếu bạn muốn được tư vấn thêm thông tin về dịch vụ thành lập doanh nghiệp tại Quảng Ngãi, hãy liên hệ ngay với AZ Quang Phúc nhé!

Comments

comments

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *