Việc thành lập doanh nghiệp để thực hiện hóa ý tưởng kinh doanh bản thân là điều quan trọng. Nhưng cần lưu ý gì để đăng kí thành lập doanh nghiệp? Vậy hãy để chúng tôi giúp bạn gợi ý 6 lưu ý quan trọng khi thành lập doanh nghiệp tư nhân qua bài viết sau.
Contents
- 1 Lựa chọn loại hình kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp
- 2 Lựu chọn tên doanh nghiệp phù hợp
- 3 Những điều cấm khi đặt tên doanh nghiệp
- 4 Địa chỉ trụ sở kinh doanh cho doanh nghiệp
- 5 Lựa chọn ngành nghề kinh doanh thích hợp
- 6 Tìm hiểu và thực hiện đóng các lệ phí, thuế đầy đủ
Lựa chọn loại hình kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp
Theo Luật kinh doanh mới nhất thì có 5 loại hình nhưng trên thực tế chỉ có 4 loại hình phổ biến:
- Công ty hợp danh
- Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
- Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên
- Công ty cổ phần
Lựu chọn tên doanh nghiệp phù hợp
Tùy vào loại hình kinh doanh mà lựa chọn tên và cách viết viết tắt tên doanh nghiệp sao cho phù hợp. Ví dụ:
- Công ty trách nhiệm hữu hạn được viết sẽ là “Công ty TNHH”
- Công ty cổ phần được viết là “Công ty cổ phần” hoặc “Công ty CP”
- Công ty hợp danh được viết là “Công ty hợp danh” hoặc “Công ty HD”
- Doanh nghiệp tư nhân được viết là “Doanh nghiệp tư nhân”, “Doanh nghiệp TN” hoặc “DNTN”
Ngoài ra, tên riêng được viết bằng chữ cái trong bảng chữa cái tiếng Việt các chữ F, J, Z, W…
>>> Xem thêm về Thủ tục thành lập doanh nghiệp mới nhất 2022
Những điều cấm khi đặt tên doanh nghiệp
- Tránh đặt tên trùng hoặc gây nhầm lẫn với tên doanh nghiệp đã đăng ký
- Không sử dụng tên cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang, tên tổ chức chính trị hoặc tổ chức chính trị – xã hội…
- Không sử dụng từ ngữ, ký hiệu vi phạm lịch sử, truyền thống, văn hóa, đạo đức và thuần phong mỹ tục…
Sau khi lựa chọn được tên doanh nghiệp phù hợp sẽ tham khảo, kiểm tra trên Cơ sở dữ liệu quốc gia nhằm chắc chắn rằng tên đó chưa được ai đăng ký.
Địa chỉ trụ sở kinh doanh cho doanh nghiệp
Địa chỉ doanh nghiệp thường được xác định như sau:
“Số nhà – Tên đường – Tên phường/xã/thị trấn – Tên quận/huyện/thị xã/thành phố – Tên thành phố trực thuộc trung ương/tỉnh”
Ngoài ra, đối với địa chỉ tại chung cư cần lưu ý các điều sau:
- Chung cứ với chức năng để ở sẽ không được phép đặt làm trụ sở công ty. Tuy nhiên, tại một số trung tâm thương mại/chung cư mà chủ đầu tư có thể xin chức năng kinh doanh cho những khu xác định và cụ thể.
- Chung cư sẽ không được chọn làm trụ sở công ty đối với các ngành sản xuất gây tiếng ồn hoặc ô nhiễm môi trường.
Lựa chọn ngành nghề kinh doanh thích hợp
- Cần tìm hiểu về ngành nghề kinh doanh có phù hợp với quy định pháp luật hay không.
- Trong quá trình đăng kí ngành nghề doanh nghiệp cần lưu ý các điều sau:
- Ngành nghề kinh doanh đó có thuộc danh mục cấm không?
- Nganh nghề kinh doanh đó có bị cấm hoạt động tại địa điểm đặt trụ sở không?
- Ngành nghề kinh doanh đó có được phép sản xuất tại địa điểm kinh doanh không?
- Ngành nghề kinh doanh đó có khớp với ngành kinh tế Việt Nam không?
- Ngành nghề kinh doanh đó có phù hợp với quy hoạch phát triển bền vững kinh tế, ngành kinh tế địa phương không?
Tìm hiểu và thực hiện đóng các lệ phí, thuế đầy đủ
Với những chia sẻ trên, Công ty CP dịch vụ doanh nghiệp AZ Quang Phúc hy vọng có thể giúp khách hàng giải đáp thắc mắc 6 lưu ý quan trọng khi thành lập doanh nghiệp tư nhân. Nếu còn bất kì thắc mắc, khách hàng có thể để lại bình luận hoặc gọi vào HOTLINE để được chúng tôi giải đáp nhanh chóng.
>>> Xem thêm 7 nhóm đối tượng không được phép thành lập doanh nghiệp